Lạp xưởng có lẽ là món ăn mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng được thưởng thức và chắc hẳn sẽ khó có thể quên được cái vị béo, cùng mùi hương thơm lừng và cái cảm giác chắc thịt khi cắn một miếng lạp xưởng. Hôm nay, xin mời mọi người cùng 90namdangbothanhhoa.vn đi tìm hiểu xem lạp xưởng làm từ gì nhé!
1. Lạp xưởng là gì?
Trước khi tìm hiểu lạp xưởng làm từ gì, vậy thì chúng ta hãy xem thực chất lạp xưởng là gì đã nhé! Lạp xưởng (hay còn gọi là lạp sườn) là một món ăn yêu thích của nhiều người. Nguyên liệu chính để làm nên lạp xưởng chủ yếu là mỡ heo và thịt nạc hoặc ở một số động vật khác. Để làm được món ăn này, người làm cần xay nhuyễn mỡ heo và thịt nạc trộn chung với rượu và đường để lạp xưởng không bị chua. Món ăn này cần khá nhiều nguyên liệu phụ và phải biết cách làm để lạp xưởng lên men không bị chua.
Bạn đang xem: Thành Phần Của Lạp Xưởng Làm Từ Gì ? Top 5 Loại Lạp Xưởng Ngon, Độc Đáo Cho
Trên thị trường hiện nay có 2 loại lạp xưởng: Lạp xưởng tươi (không phơi), lạp xưởng khô (đã phơi ngoài nắng).
Lạp xưởng thành phẩm sẽ có màu hồng hoặc màu nâu sậm. Khi ăn lạp xưởng có vị ngọt tự nhiên, một chút béo béo ngậy ngậy từ mỡ heo. Món ăn này thường được ăn cùng cơm trắng, bánh mì, xôi hoặc có thể là bánh tráng.

2. Lạp xưởng có nguồn gốc từ đâu?
Lạp xưởng là món ăn có xuất xứ từ người Trung Quốc, được người Việt Nam học hỏi và tìm tòi công thức từ người Trung.
Vùng miền có món lạp xưởng ngon nhất ở Việt Nam là ở một số tỉnh miền núi phía Bắc: lạp xưởng Tây Bắc, lạp sườn Cao Bằng, lạp sườn Lạng Sơn, lạp xưởng Đài Loan, lạp xưởng Long An, lạp xưởng bò An Giang,…
Chắc hẳn sau 2 phần nội dung trên bạn đọc đã hiểu hơn về nguồn gốc của món ăn hấp dẫn này. Vậy đã bao giờ bạn thắc mắc lạp xưởng làm từ gì? Công thức để làm món ăn này như thế nào? Phần nội dung tiếp theo sẽ là lời giải thích cho bạn!

3. Lạp xưởng làm từ gì?
Để trả lời cho câu hỏi “Lạp xưởng làm từ gì?” xin mời mọi người cùng theo dõi phần nội dung sau. Hiện nay, lạp xưởng được làm từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau nhưng phổ biến nhất hiện nay có các loại như: lạp xưởng heo, lạp xưởng bò, lạp xưởng vịt,…

3.1 Lạp xưởng heo
Nhắc đến lạp xưởng, người ta sẽ xuất hiện ngay hình ảnh lạp xưởng heo với cách chế biến cầu kỳ từ bước chọn nguyên liệu, gia vị và cho đến lúc ra được thành phẩm đến tay người dùng.
Nguyên liệu: Những miếng thịt mông, thịt vai hay thịt thăn của những con heo mới giết mổ. Thịt phải đủ độ tươi, đỏ, lớp mỡ sáng bóng thì lạp xưởng khi ra thành phẩm mới được ngon. Sau khi có được những miếng thịt ngon người ta đem rửa sạch, để ráo nước, băm nhỏ, ướp thịt đã băm cùng các loại gia vị.
Mỗi nơi, mỗi vùng miền sẽ có những cách ướp thịt cùng với một số gia vị đặc trưng tạo nên sự độc đáo của món ăn ở các vùng miền. Nơi thêm rượu trắng, nơi thêm mai quế lộ để thịt lên men tự nhiên. Sau đó, nhồi hỗn hợp đã ướp vào ruột heo đã làm sạch phơi 3 đợt nắng và đem treo gác bếp rồi dùng dần.
Đặc sản lạp xưởng heo ở các tỉnh miền Tây- đây là món quà từ vùng quê Tây Bắc với lạp xưởng gác bếp đặc biệt.

3.2 Lạp xưởng bò
Ở Châu Đốc không chỉ nổi tiếng với cây thốt nốt, đường phèn mà còn nổi tiếng bởi món lạp xưởng bò ở đây được nhiều du khách biết đến, yêu thích và ưa chuộng nó. Món ăn này có nguồn gốc từ người Chăm- dân tộc có truyền thống chỉ ăn thịt bò nên họ chế biến thịt bò thành lạp xưởng.
Để làm được món lạp xưởng bò ngon nhất thì họ chọn những phần thịt bò ngon như đùi, bắp, nạc,.. rửa sạch với rượu trắng để loại bỏ mùi hôi, Thịt bò được chọn sẽ được băm nhỏ trộn với các gia vị như: tiêu, bột ngọt, đường và một số gia vị truyền thống. Thịt được ướp sẽ được nhồi vào ruột bò. Theo người Châu Đốc thì lạp xưởng bò phơi càng lâu thì càng ngon.
Xem thêm: lưỡng quốc trạng nguyên là ai
Sau khi phơi đủ nắng, lạp xưởng sẽ được nướng trên than hồng, một hương thơm ngào ngạt, béo ngậy bay lên. Những miếng lạp xưởng nóng hổi, béo ngậy của mỡ bò, chua cay nhẹ của tiêu. Hương vị hòa quyện làm người ăn không thể không bị hấp dẫn.

3.3 Lạp xưởng vịt
Lạp xưởng bò Châu Đốc đã khiến cho người ăn mê mẩn thì ở Sóc Trăng có lạp xưởng vịt cũng không kém cạnh. Món ăn có nguồn gốc ở Campuchia và được người Sóc Trăng học hỏi để phù hợp với hương vị món ăn của người Việt.
Lạp xưởng vịt chỉ được ép miếng thịt vịt đã ướp với gia vị và phơi khô. Lạp xưởng vịt khi ăn sẽ được chiên sơ trên bếp tạo nên một màu đỏ hồng đẹp mắt. Lạp xưởng vịt là sự hòa quyện giữa sự béo bùi của thịt vịt cùng sự đậm đà của gia vị. Tất cả tạo nên hương vị khó quên đối với thực khách.

Nội dung trên đã cho chúng ta biết được lạp xưởng làm từ gì để có thể lựa chọn nguyên liệu cũng như loại lạp xưởng mà mình ưa thích nhé!
4. Cách phân biệt lạp xưởng khô và lạp xưởng tươi
Sau khi chúng ta đã biết được lạp xưởng làm từ gì, vậy tiếp theo xin mời mọi người cùng theo dõi phần tiếp theo đó là cách phân biệt lạp xưởng khô và lạp xưởng tươi, để từ đó bạn có thể lựa chọn sử dụng hoặc ưu tiên sử dụng loại nào trước bạn nhé!
Về kích thước: Lạp xưởng tươi có kích thước rất ngắn cỡ một ngón tay và được bảo quản trong túi hoặc cột thành từng dây dài. Còn về lạp xưởng khô thì sẽ được đóng gói rất đa dạng, có thể dài 1 gang tay hoặc ngắn hơn.
Về màu sắc: Rất dễ có thể phân biệt lạp xưởng qua màu sắc. Lạp xưởng tươi thường có màu đỏ hồng của thịt tươi hay xuất hiện những lốm đốm hạt tiêu bên trong. Lạp xưởng khô sẽ có màu đỏ đục của thịt hoặc do nhuộm phẩm màu và thịt không được trong.
Về mùi hương: Lạp xưởng tươi được tẩm với rượu nên sẽ giữ được mùi thơm đặc trưng của rượu cùng các gia vị bên trong. Lạp xưởng khô do phơi nắng nên sẽ ít hoặc không xuất hiện mùi hương.
Về độ cứng: Khi bạn dùng 2 ngón tay bóp thử nếu là lạp xưởng tươi sẽ có độ mềm, mịn của lớp vỏ ngoài còn lạp xưởng tươi sẽ có độ cứng và sần sùi bên ngoài.
Về mùi vị khi chế biến: Lạp xưởng tươi khi chín có vị ngọt nhẹ và đậm đà, khi ăn sẽ đỡ ngấy hơn, lạp xưởng sẽ có độ mềm xốp nhất định của thịt tươi. Lạp xưởng khô cũng có vị ngọt nhưng sẽ bị ngấy vì khá nhiều mỡ, khi nhai có độ cứng.

5. Lưu ý khi bảo quản lạp xưởng
Muốn bảo quản lạp xưởng tươi kéo dài qua thời gian mà không làm mất đi hương vị thì lạp xưởng nên được luộc qua với nước dừa xiêm ở lửa bé đến khi nước dừa ngấm vào lạp xưởng. Khi lạp xưởng nguội thì cất vào ngăn mát hoặc ngăn đông của tủ lạnh để bảo quản.
Còn về lạp xưởng khô thì không nên bảo quản trong tủ lạnh ngày mà lạp xưởng nên bọc bằng túi nilon hay túi giấy treo ở nơi khô thoáng trong bếp. Nếu cẩn thận hơn có thể xếp ở xung quanh một ly rượu trắng để đuổi ruồi, bọ,.. và thi thoảng thay nước rượu.
Xem thêm: amanda britain's got talent là ai

Hy vọng những kiến thức Blog_90namdangbothanhhoa.vn chia sẻ đã giải thích cho bạn tất cả những thắc mắc xoay quanh câu hỏi Lạp xưởng làm từ gì? và cách lựa chọn cũng như phân biệt các loại lạp xưởng.
Không chỉ mang đến cho bạn những kiến thức hữu ích trong cuộc sống, 90namdangbothanhhoa.vn còn tự hào là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm van công nghiệp (van bướm, van 1 chiều, van y lọc…), các sản phẩm phụ kiện ống (phụ kiện inox, phụ kiện gang,..) và các sản phẩm đồng hồ đo lưu lượng – với kho lớn, hàng luôn có sẵn số lượng lớn và giao hàng nhanh chóng đến tay khách hàng. Liên hệ ngay qua Hotline của 90namdangbothanhhoa.vn để được tư vấn và báo giá đầy đủ.
Bình luận